Albert Einstein được cả thế giới công nhận là một nhà vật lý xuất sắc nhất của thời mọi đại. Đã có rất nhiều người tìm hiểu về ông, càng tìm hiểu về ông người ta càng phát hiện ra ở nhà khoa học thiên tài này có bao nhiêu là điều nghịch lý. Ông từng tuyên bố tôi rằng ông là một lữ hành đơn độc và chưa bao giờ thuộc về đất nước tôi, Ngôi nhà tôi, bạn bè tôi và ngay cả gia đình tôi nữa.

1. Tiểu Sử về Albert Einstein
Albert Einstein sinh ngày 14/03/1879 trong một ngôi làng nhỏ nước Đức Anh, là con trai đầu lòng của cặp vợ chồng người Do Thái là ông Hermann Einstein và bà Pauline Einstein một gia đình thuộc tầng lớp không mấy khá gải với nghề bán nệm nhồi bông từ khi chào đời ông thực sự đã khiến cha mẹ vô cùng lo lắng bởi vì ông có những biểu hiện như chậm phát triển trí tuệ.
Đã thế ông chỉ thích ở một mình hoặc ông chỉ suốt ngày ở trong phòng một mình chẳng muốn chơi với ai. Sau khi ông đi học cái thói quen khác người đó của Einstein đã theo ông suốt chặng đường học phổ thông, của bất chấp các quy định khắt khe của nhà trường Đức, Anh không chịu làm bài trả bài theo quy định của giáo viên. Cậu cứ một mình một ý, đã thế cậu lại rất hay hỏi những câu hỏi kỳ quái và cũng chẳng thể nào trả lời được.
Giáo viên của Einstein phàn nàn ông là một cậu bé khác người, một người khờ khạo và vô kỷ luật và luôn chỉ thích ở một mình. Và Sau này chắc chắn ông ấy chắc chắn sẽ không có thành tựu gì lớn lao, còn các bạn học của Einstein luôn xa lánh ông.
Và sau đó kết quả là vào năm 1895 khi đang ở năm cuối trung học Einstein bị đuổi học. Và sau đó ông theo bố mẹ sang Milan ở Ý Einstein phải vào học dự bị, đến lúc dự thi vào trường công nghệ liên bang Thụy Sĩ nhưng ông lại trượt vì điểm kém với lại ông còn chưa tốt nghiệp trung học.
Năm 1896, một lần nữa Einstein phải ghế nhà trường và trung học trong với một hoàn cảnh hết sức chớ trêu, không gia đình, không bạn bè, không quốc tịch ông đã từ bỏ quốc tịch Đức, còn quốc tịch Thụy Sỹ thì chưa nhập tịch được vì chưa đủ 21 tuổi.
2. Thuyết tương đối hẹp của Einstein bị Bác bỏ
Năm 1905 Einstein cho đăng một bài báo trên tờ biên niên vật lý và bài này được coi là nền tảng cơ bản của thuyết tương đối hẹp và cũng chẳng ai để ý tới tiếng nói của một người không có danh tiếng như ông, lúc đó có lẽ là những vấn đề mà Einstein đề ra là quá mới mẻ, quá táo bạo, quá khó tới mức rất ít người có thể hình dung ra được.
Cho đến khi một ông giáo làng dạy toán ở Ba Lan, khi đọc đã phải giật mình kinh ngạc và ông nhanh chóng lên tiếng đề nghị với nhà vật lý người Đức nổi tiếng Planck tại một hội nghị quốc tế, xin ông hãy vì khoa học mà đọc kỹ công trình này, đây là một ý tưởng có thể sánh ngang với cuộc cách mạng Nicolaus Copernicus.
Dù được Planck vào một số người khác thừa nhận, lý thuyết của anh ban đầu vẫn bị đa số các nhà khoa học coi là điên rồ không thể chấp nhận, điều này cũng dễ hiểu vì trước đó vật lý học đang tôn thờ một ông tổ quá vĩ đại là Isaac Newton. Tư tưởng của Newton dựa trên nguyên lý mọi vật thể bất biến về không gian và thời gian. Đó là quy luật muôn thuở là ý muốn của thượng đế, mà bây giờ lại có một nhân viên chỉ làm quét cạo giấy ở cục các bằng, phát minh sáng chế bơm Thụy Sĩ lại cả gan chống lại Chúa Trời.
Theo Einstein vận tốc của vật thể càng lớn thì thời gian trôi càng chậm và khi đạt tới vận tốc ánh sáng 300,000 Km/s (ki lô mét trên giây) thì thời gian xấp xỉ bằng không. Nguyên lý điện chứng không thời gian này đã được Einstein diễn đạt ngắn gọn. Theo Newton khi vật chất biến mất thì không gian thời gian vẫn còn, nhưng theo ông thì khi vật chất biến mất thì không gian thời gian lập tức cũng biến mất ý tưởng đó đến ngày nay cũng còn nhiều người ngờ vực huống hồ lúc ấy.
Quan niệm mang tính cách mạng triệt để của thuyết tương đối đã làm đảo lộn thế giới, người ta quy kết Einstein đủ tội, ông bị gán cho là không chỉ đưa ra những luận đề phản khoa học, mà còn mang tư tưởng bác bỏ chúa trời, Einstein đã phải đối mặt với những định kiến khoa học từng ăn sâu vào tiềm thức của biết bao người qua bao nhiêu thời đại.
Ông như một người đơn độc, và kết quả là thuyết tương đối của Einstein bị phản bác, bác bỏ nhiều hơn là khẳng định. Dù đóng góp của ông ở nhiều lĩnh vực đã được thừa nhận nhưng vào năm 1921 hội đồng khoa học Hoàng Gia Thụy Điển vẫn chỉ trao giải Nobel cho các phát minh của Einstein về hiệu ứng điện quang còn thuyết tương đối. Tùy vĩ đại thật nhưng muốn ăn chắc thì hãy để sau.
3. Thảm họa Bom nguyên tử và nỗi đau của Albert Einstein
Einstein được coi là nhà hoạt động xã hội, một chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho hòa bình. Hitler đã từng trao giải 20 ngàn mác đức cho ai giết được ông. Nhưng ông chống chiến tranh không phải vì chuyện thù riêng mà vì cam kết đến cùng các thế lực cường quyền phản tiến bộ.
Chớ trêu thây, chuyện này lại dẫn ông đến một bi kịch lớn đến cuối đời, năm 1939, vào lúc thế chiến thứ hai bùng nổ, Khi biết Hitler đang bắt các nhà bác học tìm hiểu cách chế tạo bom nguyên tử, Einstein đã thuyết phục được tổng thống Mỹ, chấp nhận đề án bom nguyên tử do ông đề xuất, lúc đó nước Mỹ đã thử thành công quả bom nguyên tử đầu tiên trên đảo bikini, thảm họa nguyên tử đang đến rất gần còn chủ nghĩa phát xít gần như đã sụp đổ, đến lúc này Einstein lại cùng một loạt các nhà khoa học lập tức gửi kiến nghị khẩn đề nghị chính phủ Mỹ dừng kế hoạch ném bom Nguyên Tử.
Nhưng Tổng thống Mỹ lúc đó vẫn ra lệnh thả liên tiếp hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Vào ngày 06 và ngày 09 tháng 08 năm 1945 và 2 thành phố bị san bằng và hơn 200 nghìn dân Nhật bị cháy thành tro.
Biết được chuyện này Einstein đã mất ngủ, bỏ ăn vì phẫn nộ ông đã đau khổ dằn vặt nói, mọi người nguyền rủa bom nguyên tử ư, tiếc thay chính tôi là kẻ đã bấm nút, con người vĩ đại kia tiếp tục rơi vào trạng thái cô đơn cùng cự tới cuối đời. Trong hồi kí ông viết tôi thực sự là một lữ hành đơn độc và chưa bao giờ thuộc về đất nước tôi, ngôi nhà tôi, bạn bè tôi và ngay cả gia đình tôi nữa,
Học thuyết của Einstein đã được các tri thức khoa học mới soi dõi khẳng định và ngày càng lung linh, rực rỡ, vẫn còn có nhiều điều thế giới hôm nay phải tiếp tục làm như một sự tri ân đối với một nhà bác học lỗi lạc chỉ một phương trình giản đơn E bằng MC bình phương mà giúp cho con người nhỏ bé có khả năng thâu tóm cả vũ trụ.
4. Câu Chuyện tình yêu của Albert Einstein

Bên cạnh sự nghiệp khoa học đồ sộ của mình cuộc đời thiên tài người Đức còn có nhiều mẩu chuyện thú vị khiến chúng ta phải bất ngờ năm 1896 ông Albert Einstein đã gặp khi bà Mileva Maric khi bà theo học tại đại học Zurich Thủy sỹ. Tình yêu của Einstein và Maric tiếp tục nảy nở những ngày tháng sau đó.
Năm 1900 khi Einstein tốt nghiệp và bắt đầu đi tìm việc thì Maric thất bại trong kỳ thi cuối cùng, buộc phải làm việc trong một phòng thí nghiệm và chuẩn bị thi lại. Chuyện bất ngờ xảy ra và phát hiện mình mang thai đứa con của Einstein.
Đầu năm 1902 Maric sinh con gái đầu lòng tại nhà bố mẹ đẻ, tuy nhiên cô con gái không có thân phận rõ ràng về cơ bản các hồ sơ liên quan đến con gái của Einstein đã mất sau khi sinh. Einstein và Maric đoàn tụ năm 1903. Họ kết hôn tại thành phố Bern Thụy Sĩ. Một năm sau họ chào đón cậu con trai thứ 2 của họ là Hans albert, người con thứ ba của họ chào đời vào năm 1910 được đặt tên là Eduard.
Einstein trở thành giáo sư tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ vào năm 1912 trong khoảng thời gian này ông bắt đầu mối quan hệ với em họ là Elsa Lowenthal. Năm 1914 Einstein đến Berland cùng Maric và hai người con Maric sớm đưa hai người con quay lại Thụy Sỹ. Einstein yêu cầu ly hôn vào năm 1916. Quyết định ly dị chính thức có hiệu lực ba năm sau đó, theo thỏa thuận Maric nhận số tiền thưởng của giải Nobel khi Einstein được nhận giải thưởng cao quý này vào năm 1921.

Sau khi chính thức ly hôn với bà Maric, một thời gian ngắn sau Einstein đã kết hôn với cô em họ của mình Elsa Lowenthal người bạn đời thứ hai của ông đóng vai trò cộng sự và đồng hành đáng tin cậy, Elsa là người bên Einstein trong lúc sự nghiệp của ông rực rỡ, theo cùng ông những chuyến đi khắp nơi trên thế giới và cả những lúc đau ốm, chăm sóc giúp ông qua khỏi
Phải thừa nhận rằng hai người vợ của Einstein đều rất tuyệt vời thế nhưng hôn nhân giữa ba người họ đều không được trọn vẹn có thể ví von rằng tình yêu của Einstein cũng như thuyết tương đối vậy ông không trao trọn tình cảm cho người vợ nào ông cũng không có ai có thể gọi là người tình tuyệt đối sau cùng, mặc cho thói đa tình là thế, duy nhất ông vẫn chung thủy với một thứ, đó là vật lý. Năm 1933 ông định cư ở thành phố nước Mỹ ở Mỹ Einstein đã có nhiều bài diễn thuyết trong hòa bình của nhân loại.
Ông đã sống 22 năm ở Mỹ, vào ngày 17 tháng 04 năm 1955 Albert Einstein bị chảy máu trong do vỡ độc mạch chủ, mà trước đó đã được phẫu thuật bởi tiến sĩ Rudolph Nissen vào năm 1948 ông đã viết nháp chuẩn bị cho bài phát biểu trên truyền hình kỉ niệm ngày độc lập thứ 7 của nhà nước Israel khi trên đường đến bệnh viện, nhưng ông đã không kịp hoàn thành nó.
Einstein đã từ chối phẫu thuật, ông nói Rudolph Nissen tôi muốn đi khi tôi muốn, thật vô vị để duy trì một cuộc sống giả tạo, tôi đã hoàn thành chia sẻ của mình đã đến lúc phải đi, tôi sẽ làm nó thật thanh thản. Ông mất trong bệnh viện vào sáng sớm hôm sau ở tuổi 79, tại nơi ông vẫn tiếp tục làm việc đến hơi thở cuối cùng.