Mộng du là gì? Có nguy hiểm hay không?

Mộng du đối với những người yếu tim thì thật sự rất đáng sợ. Bạn cứ tưởng tượng xem đang trong đêm khuya bỗng một người nào đó đi lại trong nhà cứ đi lừ đừ với 2 bàn tay đưa về phía trước trong khi mắt vẫn nhắm lại, nhìn chẳng khác gì bị nha mập. Theo thống kê, mặc dù thường xảy ra đối với trẻ em, đặc biệt là từ 4 đến 12 tuổi, cứ 100 trẻ em trong độ tuổi này thì sẽ có khoảng từ 7 đến 15 em bị mộng du và thường thi lớn lên các em sẽ không bị nữa.

Tuy nhiên, một vài người vẫn bị khi trưởng thành và cũng như bị bóng đè. Mặc dù có vẻ như có khả năng di chuyển tại vì người ta nhận thấy rằng nếu bố mẹ bị mộng du thì con cái có xác suất bị mặc dù cũng cao tới 80%. Khi bị mộng du, mỗi người lại có một biểu hiện khác nhau, có những biểu hiện đơn giản và thường gặp như ngồi dậy và có vẻ như nhìn sâu và không gian nhưng thực ra lại chẳng nhìn gì cả hoặc đi lại và làm những việc từ thói quen như nấu ăn, nói chuyện một mình, sắp xếp đồ đạc hay thậm chí là quan hệ với người khác giới.

1.Mộng du là gì

Vậy thì mộng du là gì? Lại cũng có 2 trường phái quan điểm trái ngược về hiện tượng này như các bạn đã đón được, nếu ai tin vào tâm linh hay ma quỷ thì sẽ cho rằng những người này bị một thế lực bóng tối nào đó nhập vào và điều khiển. Tuy nhiên với khoa học, mặc dù chưa có nhà khoa học nào đứng ra giải thích rõ ràng cho việc này nhưng họ cũng có một số thông tin cho vấn đề này như sau.

Khi ngủ với con người sẽ trải qua nhiều giai đoạn của giấc ngủ nhưng có 2 giai đoạn liên quan đến mộng du, đó là giai đoạn ngủ rất sâu ở giai đoạn này não và các cơ quan đều chìm vào giấc ngủ. Sóng não ở giai đoạn này là yếu nhất, tiếp theo là giai đoạn ngủ mơ ở giai đoạn này, mắt đảo rất nhanh và não hoạt động mạnh. Giai đoạn này sản sinh ra các giấc mơ, còn các bộ phận khác thì như tê liệt trong khi ngủ, giấc ngủ sẽ chuyển tiếp từ giai đoạn ngủ rất sâu sang ngủ mơ.

Bình thường thì không sao nhưng đôi khi lại có vấn đề xảy ra. Quá trình chuyển tiếp không được mượt mà như trước nữa, gọi dân dã thì là bị chập mạch, còn khoa học thì gọi là rối loạn kích thích, nghĩa là có tác nhân nào đó đã kích thích vào phần nào đó của não gây ra hiện tượng lan toàn bộ cơ thể giữa thức và ngủ, cái tri thức cái thì ngủ trong trường hợp này não vẫn ngủ hoặc ít nhất là phần nào đó liên quan đến nhận thức còn chân tay và những bộ phận khác thì thức có thể có thêm một phần não nào đó nữa cho nên.

Kiến thức thì gây ra những hoạt động trong khi cái ngủ là não thì vẫn ngủ rất sâu, tạo thành hiện tượng mộng du và do não ngủ sâu nên đánh thức người bị mộng du thường là rất khó do khoa học vẫn chưa giải thích rõ ràng nên chúng ta cứ hiểu là phát sinh lỗi từ các cơ quan điều khiển giấc ngủ gây nên mà chưa giải thích được cũng đúng thôi, ai biết, mặc dù lúc nào mà nghiên cứu với cả nghiên cứu một người trong khi hòa bị mộng du là điều rất khó khăn. Họ có nằm yên cho mà nghiên cứu đâu mà ngày mai hỏi thì họ lại quên hết sạch nước nếu trong nhà có ai đó bị mộng du thường xuyên.

2.Điểm chung của mộng du

Nhưng dù là làm gì thì vẫn có một đặc điểm chung là người bệnh không hề có một chút ý thức nào về những hành vi họ đang thực hiện. Mắt có thể mở hoặc nhắm, nhưng nếu mở thì cũng là đôi mắt đờ đẫn, vô hồn và chắc chắn khi họ tỉnh dậy, họ sẽ chẳng biết chuyện gì đã xảy ra. Về cơ bản thì những biểu hiện của mẫu dù thường không gây ra hậu quả gì, nhưng trong một số trường hợp, hy hữu, người bị mặc dù đã gây ra những hậu quả rất khủng khiếp.

3. Mộng du có nguy hiểm hay không?

Ví dụ vào tháng năm năm 2009 một cô gái bị mộng du đã đi qua cửa sổ và rơi từ độ cao 7m rơi xuống đất. Rất may là sau đó cô gái vẫn còn đủ tỉnh táo để gọi người giúp đơ. Chưa hết sốc sau màn, mặc dù đáng sợ này, các bác sĩ đã trố mắt nhìn phim chụp khi nó cho thấy cô gái không hề bị gãy một cái xương nào.

Ngày hôm sau, cô gái 18 tuổi tỉnh dậy một cách khỏe mạnh hay một trường hợp khác tại úc, trường hợp này là một người phụ nữ cứ bị mông run là lại đi quan hệ với những người đàn ông lạ liên tục trong vài tháng cho tới khi người thân của cô phát hiện ra và đưa đi chữa trị .Các bạn thấy hiện tượng mộng du đôi khi có những biểu hiện cực kỳ nguy hiểm.

4. Những biện pháp an toàn

Nếu như bạn thường hay bị mộng du thì nên khóa cửa phòng trước khi đi ngủ, đồng thời không nên để đồ vật nguy hiểm trong phòng vì có thể trong lúc mộng du sẽ xảy ra tai nạn đáng tiếc, thông báo cho những người xung quanh biết để tránh bị sốc mà ngất xỉu hoặc đau tim khi nhìn thấy người mộng du.

 

Có thể bạn quan tâm:

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *