Thất Đại Thánh là ai? Bí Ẩn về câu truyện dị bản Hắc Ám Tây Du!

Như các bạn đã biết thì trong câu chuyện Tây Du Ký có rất nhiều những uẩn khúc và bí ẩn được mọi người quan tâm! Hãy cùng tìm hiểu dưới bài viết này!

Vì sao Lục Nhĩ giả Mỹ Hầu Vương? Lại có hai cây gậy như ý giống nhau?

Bởi vì Lục Nhĩ có thể giả dạng Tôn Ngộ Không như Kim Cô Bổng thì chỉ có một, Hay là câu chuyện liệu có phải rằng Tôn Ngộ Không đã chết thay cho Lục Nhĩ để lại đại lộ Âm Tự hay không.

Những vấn đề rất khó lý giải nhưng tại sao Ngọc Hoàng Đại Lế đã tu luyện hàng vạn năm mới có thể thống trị được Tam Giới nhưng lại sợ hãi Tôn Ngộ Không, Vì sao Hồng Hải Nhi lại khác hoàn toàn so với Ngưu Ma Vương.

Tuy nhiên có một vấn đề mà hầu như rất ít người quan tâm, Đó là khi Tôn Ngộ Không tại Hoa Quả Sơn đã kết nghĩa với 6 đại yêu quái khác và tạo thành liên minh Thất Đại Thánh để đối kháng lại với Thiên Đình.

Tôn Ngộ Không chính là tiểu đệ nhỏ nhất và người dẫn đầu chính là Đại yêu Ngưu Ma Vương, Những yêu quái này đều có thực lực gần ngang bằng với Tôn Ngộ Không.

Tuy nhiên đến khi Đại Náo Thiên Đình thì Thất Đại Thánh đã đều biến mất.

Vậy họ đi đâu?

Sau khi Tôn Ngộ Không đến linh đài Phương Thốn Sơn tu luyện 72 biến hóa với Bồ Đề Tổ Sư, Quay trở lại Hoa Quả Sơn tiêu diệt Hỗn Thế Ma Vương và được đám hầu tử hầu tôn xưng tục là Mỹ Hầu Vương.

Trong chuyện Tây Du Ký đã viết 72 Yêu Vương đến ra mắt, Ngộ Không tỏ ý khoe khoang liên khoa trương đánh trống diễu binh, Gương gió tuốt trần, Cờ bay rợp đất.

Tôn Ngộ Không ngồi trên bệ Y phục Chỉnh Tề truyền phong quan chức như sau, Bốn khỉ già làm Tứ Kiện Tướng, Hai khỉ đuôi ngựa to làm Mã Lư Nhị Nguyên Soái. Hai con Vượn Cán Vá làm Bảng Bá.

Nhị Tướng Quân binh quyền giao cho Tứ Kiện Tướng Quân thống quản, Sau đó Tôn Ngộ Không xưng là Mỹ Hầu Vương, Thường ngày Đằng Vân Giá Vũ đi khắp nơi.

Cùng chơi thân với 6 vị Ma Vương khác sớm tối luận bàn thế sự, Đó chính là Bình Thiên Đại Thánh Ngưu Ma Vương. Phúc Hải Đại Thánh Gia Ma vương, Hỗn Thiên Đại Thánh Bằng Ma Vương, Di Sơn Đạ Thánh Sư Đà Vương, Thông Phong Đại Thánh Mi Hầu Vương, Khu Thần Đại Thánh.

Trong đó Tôn Ngộ Không nhỏ tuổi nhất nên được gọi là Thất Đệ và đó chính là Liên minh Thất Đại Thánh của Yêu Tộc lấy Hoa Quả Sơn làm đại bản doanh.

1, Ngu Nhung Vương.

Được Xung là  Khu Thần Đại Thánh là một nhân vật khá bí ẩn và có thực lực lợi hại nhất.

Ngoại Hình rất ít được miêu tả đến trong các câu chuyện.

Có biệt danh là Khu Thần Đại Thánh khiến rất nhiều thần tiên phải e sợ và không dám dây vào ông.

2, Ngưu Ma Vương.

Ngưu Ma Vương Đứng thứ 2 với biệt hiệu là Bình Thiên Đại Thánh, Được tôn sủng là vua của Ma Giới, Ngưu Ma Vương được miêu tả các góc hình cao lớn vạm vỡ đầu ngư nhân thân.

Bản lĩnh của Ngưu Ma Vương vô cùng lợi hại sử dụng Hỗn Thiết Côn có sức nặng ngàn cân. Cưỡi thiên thần thú bích thủy, đi dưới nước nhanh như bay trên cạn.

Ngưu Ma Vương thành thân với Thiết Phiến công chúa có một người con là Hồng Hài Nhi tự xưng là Thánh Anh Đại Vương.

Ngoài ra sau này vương còn chung sống với một yêu quái tên là Ngọc Diện Hồ Ly.

Ngưu Ma Vương pháp lực Cường Hãn gần như mạnh nhất trong yêu giới có thể ngang hàng với Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần.

Cuộc chiến sau này của Ngưu Ma Vương và Tôn Ngộ Không tại Hòa Diệm Sơn chính là một minh chứng rõ ràng nhất không những cả Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới liên thủ với nhau vẫn chỉ ngang bằng với ngưu ma vương.

Mà trận chiến này đã còn dẫn theo toàn bộ Tam Giới cùng nhau liên thủ, Ngọc Hoàng Đại Đế đã cử theo Lý Thiên Vương và Na Tra đến trợ giúp.

Diêm Vương cho dẫn theo Quỷ Binh vây quanh Còn Tây Phương Giáo gửi đến Bát Đại Kim Cang cộng với sự giúp sức của các Du Thần Tản Tiên khắp nơi hội tụ cuối cùng mới thu phục được Ngưu Ma Vương.

3, Giao Ma Vương.

Giao Ma Vương được xưng tụng là Phúc Hải Đại Thánh trong cơ thể của hắn có chứa Thần Long Huyết Mạch Nhân Thủ Long Thân.

Trên người Long lân hoàng kim óng ánh giỏi về thủy chiến giống như Trư Bát Giới.

Mặc dù không thuần khiết nhưng là hết sức lợi hại thực lực và danh tiếng luôn luôn thuộc hàng đầu trong Ma Giới. Binh khí đắc ý của hắn chính là Tử Sắc Linh Đang.

4, Bằng Ma Vương.

Bằng Ma Vương còn được gọi là Hỗn Thiên Đại Thánh, Nếu như Giao Ma Vương có Thần Long huyết mạch, Thì Bằng Ma Vương mang trong mình huyết mạch Phượng Hoàng và lợi hại không kém.

Có truyền thuyết cho rằng Bằng Ma Vương chính là đời sau Yêu Sư Côn Bằng thời thượng cổ. Tốc độ của Bằng Ma Vương thậm chí còn nhanh hơn cả Cân Đẩu Vân của Tôn Ngộ Không.

Bản thể của Bằng Ma Vương trong Thất Đại Thánh và Kim Sí Điểu Cậu của Phật Tổ Như Lai là gần như hoàn toàn tương đồng.

5, Sư Đà Vương.

Sư Đà Vương tự xưng là Di Sơn Đại Thánh từ danh xưng của hắn có thể dễ dàng nhận ra sức mạnh bá đạo của người này.

Sư Đà Vương có thể di chuyển một ngọn núi dễ như thổi nhẹ một hơi.

Có pháp lực khai sơn phá thạch rời non lấp bể.

6, Di Hầu Vương.

Mi Hầu vương được hiệu xưng là Thông Phong Đại Thánh bản thể cũng là một con Hầu tử cực kỳ khéo léo và linh hoạt taii thính mắt tinh.

Mọi chuyện trong thiên hạ đều có thể nắm rõ trong lòng bàn tay biến ảo khôn lường.

7, Mỹ Hầu Vương Tôn Ngộ Không.

Tuy Tôn Ngộ Không đứng cuối cùng nhưng thực lực lại không phải là yếu nhất là Đại Vương của Hoa Quả Sơn. Có 72 phép biến hóa thông thạo Bát Cửu Huyền Công trường sinh bất tử.

Dùng Như Ý Kim Cô Bổng làm binh khí đắc ý có khả năng làm lu mờ Nhật Nguyệt đảo lộn càn khôn, Trong 7 Đại Yêu Vương thì Tôn Ngộ Không có tuổi tác thấp nhất nên được gọi là thất đệ.

Tuy nhiên Mỹ Hầu Vương lại là Đại Yêu có tính cách ngông cuồng nhất. Tuy nhiên dù được miêu tả một cách thần bí và có sức mạnh thông thiên ở những hồi đầu.

Thế nhưng khi Tôn Ngộ Không Đại Náo Thiên Cung phá tan hội bàn đào của Vương Mẫu Nương Nương bị hàng vạn thiên binh kéo đến vây đánh.

Sau này bị Dương Tiễn nhờ sự trợ giúp của Thái Thượng Lão Quân bắt được và đưa đến trảm yêu đài thì hoàn toàn đã không còn xuất hiện bóng dáng của Lục Thánh còn lại.

Lúc này chỉ có một mình Tôn Ngộ Không cùng với đám hầu tử hầu Tôn tự mình chống đỡ chỉ với một mình Tôn Ngộ Không đã có thể đảo lộn càn khôn,lật tung Lăng Tiêu Điện.

Trong khi 6 Đại Yêu Vương còn lại cũng đều không hề thua kém Mỹ Hầu Vương là bao, Nếu như họ cùng nhau liên thủ thì hoàn toàn có thể độc chiếm Tam Giới.

Tuy nhiên các Đại Yêu Vương này đã biến mất một cách vô cùng bí ẩn và về sau chị con lại Ngưu Ma Vương được nhắc đến ở Hỏa Diệm Sơn.

Trên đường Tôn Ngộ Không cùng với Đường Tam Tạng đi lấy kinh, Đây là một câu hỏi được rất nhiều những độc giả yêu thích Tây du ký quan tâm và để trả lời cho câu hỏi này đã có rất nhiều các câu chuyện dị bản ra đời.

8. Dị Bản Hắc Ám Tây Du.

Tiêu biểu trong số đó là câu chuyện Hắc Ám Tây Du, Tuy chỉ là dị bản nhưng đã có những tình tiết giải thích rất hợp lý và thú vị.

Theo tác phẩm này khi Tôn Ngộ Không ngông cuồng Đại Náo Thiên Cung, Lục Thánh còn lại lo sợ đối đầu với Thiên Đình và Tây Phương Giáo. Nên đã lần lượt rời đi để bảo toàn tính mạng.

Bởi vì đằng sau thế lực của Thiên Đình vẫn còn có tam thanh chưa hề lộ diện.

Sức mạnh của những người này đều đã là Thánh Nhân, Thậm chí còn mạnh hơn cả Phật Tổ Như Lai của Tây Phương giáo là những người đứng đầu.

Nội dung của Hắc Ám Tây Du, Sau khi trở thành Đấu Chiến Thắng Phật, Tôn Ngộ Không đã giao tranh với chủ nhân của Lôi Âm Tự là Phật Tổ Như Lai thoát khỏi sự quản thúc của Phật Môn.

Cùng lúc đó Đại Bàng Kim Sí Điểu, Hoàng Nha Tượng cùng Thanh Mao Sư Tử là tọa kỵ của Văn Thùa Phổ Hiền cũng đều phản bội Tây Phương Giáo thoát xuống hạ giới hội binh cùng yêu tộc.

Lúc này Lục Thánh năm xưa nghe tin Tôn Ngộ Không quyết định phản công thiên đình một lần nữa nên đã lần lượt quay trở lại.

Ngưu Ma Vương là Đại Yêu có thế lực yêu chúng lớn nhất đã khôi chừng gióng trống Ma Khí ngập trời.

Kéo theo hàng vạn yêu quái từ Bình Đính Sơn ma Vân Động, Cổng hãm chính diện Nam Thiên Môn kết hợp với sự phản loại của Nhị Thập Bát Tú và Lý Thiên Vương.

Cùng với Tam Đàn Hải Hội Đại Thần Na Tra Tam Thái Tử Thiên đình đã hoàn toàn thất thủ. Trước tình thế nguy cấp hai người của Tam Thanh là Thông Thiên và Thái Thượng Lão Quân đã phải xuất chiến.

Ngay trong giờ phút nguy cấp thì sự xuất hiện của Bồ Đề Tổ Sư và lục Đại Thánh năm xưa, Những người kết bái cùng với Tôn Ngộ Không đã khiến cho Tộc chiếm cứ thượng phòng.

Thất thánh hoa quả sơn hội tụ yêu khí ngập trời Giao Ma Vương đã sử dụng Đông Hoàng Chung của Đông Hoàng Thái Nhất để phá vỡ Tru Tiên Kiếm Trận của Thông Thiên Giáo Chủ.

Bằng Ma Vương kết hợp cùng với Kim Sí Điểu hóa về bản thể Đại Bằng, Sau đó thừa cơ kết thành Tru Thiên Tinh Đấu Đại Trận. Một trận pháp nổi danh của tộc thời thượng cổ Nhằm vây hãm Tam Thanh.

Kết quả Thái Thượng Lão Quân trọng thương còn Thông Thiên Giáo Chủ sau khi mất đi Thanh Binh Kiếm. Ngay cả dùng đến Lục Hồn Phiến đều đã thất bại.

Liền đã lợi dụng Huyết Ảnh Trâm để giết chết Di Hầu Vuông của Thất Thánh và đem theo Đạo Đức Thiên Tôn tẩu thoát cùng lúc đó Nhị Lang Thần đã bị phần thân của Lục Nhĩ Mỹ Hầu và Thông Tý Viên Hầu.

Thuộc Tứ Đại Thần Hầu cầm chân, Kết hợp với việc Trư Bát Giới dẫn theo thủy quân yêu tộc công phá ngân hà khiến Thiên Đình hoàn toàn thất bại.

Nhờ Lục Thánh còn lại đang cầm chân Tam Thanh, Nên Tôn Ngộ Không có thể thắng đến Lăng Tiêu Điện để đối mặt với Ngọc Hoàng Đại Đế, Chính là Hạo Thiên Kim Khuyết Chí Tôn Ngọc Hoàng Đại Đế và ba vị Ngọc Đế còn lại.

Tuy thành công đánh bại Ngọc Đế nhưng cuối cùng khi yêu binh tổn thất nặng nề Liên Minh Thất Đại Thánh Di Hầu Vương tử vong.

Bằng Ma Vương Đại Thánh cũng bị đoạn đi mất một cánh tay thì Tây Phương Giáo đã từ Linh Sơn phản kích khiến cho yêu tộc thất bại nặng nề, Xích Khao Mã Hầu tuy lợi dụng cơ hội đánh lén Lôi Âm Tự.

Nhưng cũng đành phải bỏ mạng, Sau cuộc chiến này ngoại trừ 3 Thầy Trò Tôn Ngộ Không trốn thoát, Sa Ngộ Tĩnh mất tích.

Thì Lục Thánh còn lại đều bị bắt làm tọa kỵ Yêu Tộc tan tác, Sau cuộc chiến này thì câu chuyện Hắc Ám Tây Du nói về thất Đại Thánh cũng không còn có vai trò gì quá quan trọng.

Trong những bối cảnh tiếp theo và sau này Thất tTánh cũng không còn đầy đủ như lúc ban đầu.

Về sau đám người Ngưu Ma Vương được giao nhiệm vụ trấn thủ tại Hoa Quả Sơn. Đứng đầu tất cả yêu tộc còn Tôn Ngộ Không tiếp tục tiến về Thương Khung thế giới.

Tuy vậy thì câu chuyện Hắc Ám Tây Du cũng đã giải thích được khá nhiều thắc mắc của đọc giả về sự tồn tại của Thất Thánh này trong câu chuyện Tây du ký.

Có thể bạn quan tâm:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *