Thuồng Luồng là gì? Bí Ẩn về các biến thể của Thuồng Luồng!

Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu Thuồng Luồng là gì?Trong rất nhiều câu chuyện thần thoại Việt Nam đề cập về Thuồng Luồng là nỗi khiếp sợ của người xưa và hãy cùng tìm hiểu tại vì sao nó lại đáng sợ như vậy dưới bài viết này!

Trong văn hóa dân gian người Việt có rất nhiều quái vật nổi tiếng thế nhưng không mấy loài có thể so bì với Thuồng Luồng về độ xa xưa cũng như danh tiếng về sức mạnh.

Người xưa mô tả Thuồng Luồng là loài vật khổng lồ có sừng như rồng, có thân hình giống rắn nhưng to hơn cả ngàn lần.

Chúng sinh sống tại các vùng nước lớn thường rình rập con mồi rồi bất ngờ nhào lên kéo xuống nước.

Từ đó thung luồng trở thành nỗi ám ảnh không chỉ đối với những người đi biển mà còn khiến nhiều người dân run lên sợ hãi mỗi khi nghe chuyện kể về chúng.

Nhưng bên cạnh đó cũng có truyền thuyết mô tả rằng loài quái vật này giống một vị thần hơn chúng sẽ chỉ làm hại kẻ làm điều ác.

Còn đối với những người lương thiện Thuồng Luồng sẽ dẫn đường chỉ lối để những nơi có vàng bạc châu báu.giúp họ tai qua nạn khỏi.

Thậm chí có giai thoại vào trong đó thuồng luồng được tôn thờ gọi là Vua Thủy Tề hay các thế lực đại diện cho thần linh.

1, câu chuyện thứ 1.

Như trong câu chuyện sự tích hồ Ba Bỉ mà chúng ta từng được đọc khi còn ở tiểu học, thuồng luồng lại là hóa thân của vị thần muốn thử lòng người trần, Để trừng phạt những kẻ bất lương.

Vị Thần này biến thành bà già ăn mày, lở loét, đi xin ăn ở hội làng, nhưng ai cũng mắng đuổi. Chỉ hai mẹ con bà gáo nghèo cho ăn và cho ngủ.

Trong đêm bà lão hóa thành một con thuồng luồng to lớn và đáng sợ. Nó biến ra nó biến ra dòng nước lớn từ dưới đất phun lên. Nhấn chìm cả làng, phía đất sụt xuống, chỉ có chỗ ở của hai mẹ con kia được an toàn.

Chỗ đất sụt ấy biến thành hồ Ba Bể ngày nay, dẫu vậy, thông thường thuồng luồng được khắc họa như một con quái vật đáng sợ hơn.

2, Câu chuyện 2.

Theo Đại Việt xử kí toàn thư, phần ngoại kỉ Hồng Bảng An Dương Vương có đoạn, vua các đời đều gọi là Hùng Vương.

Bấy giờ dân ở rừng núi thấy ở sông ngòi khe suối đều có tôm cá nên rủ nhau đi bắt cá để ăn thường bị thuồng luồng làm hại.

Đến thưa với Vua, Vua nói người Người man ở núi khác với các loài thủy tộc, các thủy tộc ấy ưa cùng loài mà ghét khác loài.

Cho nên mới bị chú làm hại. Rồi vua bảo mọi người lấy bức vẽ hình thủy khoái ở mình.

Từ đấy thuồng luồng trông thấy không cắn hại nữa. Tục vẽ mình của người Bách Việt có lẽ bắt đầu từ đấy Có thể thấy dường như tập tục xăm mình của người Việt thời xưa xuất phát từ nỗi sợ hãi đối với thuồng luồng mà ra.

Những hình xăm này chính là vũ khí để họ vượt qua, chiến thắng được nỗi ám ảnh các thế lực vô hình Và tục xăm mình được duy trì đến mấy trăm năm sau.

Cũng trong đại viện xử kí toàn thư bản kỷ sáu, nhà Trần có chép rằng vốn là người vùng hạ lưu, thường xăm hình rồng vào đùi. Nếp nhả theo nghề võ, nên xăm rồng vào đùi đều tỏ ra là không quên gốc.

Vào thời điểm đó, quân sĩ đều xăm hình rồng ở bụng ở lưng và hai bắp đùi gọi là Thái Long.Quý Khách buôn người tống thấy người Việt xăm hình rồng lỡ gặp gió bão thuyền đắm thuồng luồng không dám phạm tới cho nên gọi là thái lòng.

3, câu chuyện 3.

Câu chuyện nổi tiếng nhất về Thuồng Luồng liên quan đến người thầy giáo vĩ đại trong lịch sử dân tộc Chu Văn An. Truyền thuyết kể rằng khi thầy Chu Văn An tử quan về quê mở trường dạy học.

Có hai học sinh rất chăm chỉ, ngày ngày đến sớm nghe giảng nhưng tung tích lại vô cùng bí ẩn. Cụ Chu Văn An bèn cho người theo dõi thấy rằng trang học trò nọ cứ đến khu đầm đại thì biến mất.

Về sau, thầy biết họ chính là con trai của vua thủy tể đến năm nọ cả nước gặp hạn hán lớn. Khắp nơi khô cằn, nắng gắt, người dân không thể thu hoạch được hoa màu, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng.

Thầy Chu Văn An xót thương người dân nên đã mở lời, nhờ hai người học trò kia với quyền năng của mình, hai anh em họ hôm mưa gọi gió cứu mạng bà Tĩnh khắp một vùng rộng lớn.

Tuy nhiên qua đến hôm sau, người ta thấy xác một con thuồng luồng nổi lên giữa hồ. Tuy nhiên việc làm mưa cứu dân này đã làm trái với quy luật trời đất. Vì thế bị chơi xử tội chết, rác của họ hiện nguyên hình là hai con thuồng luồng.

Nhưng đầu một nơi mình một hẹo. Dạt vào gầm cầu, Cụ Chu An khóc thương hai người học trò rồi cùng học trò và dân chúng đem xác anh em thung luồng, Đi chôn cất tử tế làm tang lễ đáp nấm mộ để đời đời tưởng nhớ.

Về sau anh em được xây thành miếu dân chúng cũng phụng thờ. Gọi là Miều Gàn hiện nay nằm ở quận Hoàng Mai Hà Nội.

4, Trong văn hóa của người Việt Nam ta và đặc biệt nhất là các vùng dân tộc miền núi phía Bắc thì hình ảnh các biến thể cùng loài như hình ảnh một con thuồng luồng.

Cho tới ngày nay tín ngưỡng thờ thuồng luồng vẫn được người Thái lưu giữ. Theo như truyền thuyết của người Thái thì họ biến thể hình ảnh con rắn như là Thần Rồng hay là Thần Thuồng Luồng.

Vai trò của vị thần này chính là làm chủ con sóng. Hay một khúc sông và cũng có thể là vùng đất hay con suối bất kì nào đó.

Đối với người Tày, thuồng luồng được xem như một vị thần rất gần gũi với con người, thường xuyên chăm lo cho đời sống của nhân dân, giúp đỡ người dân trong đời sống dẫn nước, đáp đề chắn mưa và ngăn chặn lũ lụt khi có nơi cần giúp.

Người Tày hàng năm vẫn tổ chức các lễ hội nhằm tưởng nhớ thần Thuồng Luồng.

5, Có thể thấy thuồng luồng xuất hiện rất nhiều trong văn hóa dân gian Việt Nam vậy rốt cuộc nó là con gì?

Trên thực tế Thuồng Luồng hay còn gọi là Giao Long được xem là sinh vật hư cấu của người Việt xưởng loài thủy quái này trong hình dung của dân gian có phần giống rồng cũng không hẳn là rồng.

Thuồng luồng thường rất to lớn có sừng như Rồng. Thân hình giống rắn, sức mạnh kinh khủng, thậm chí đến mức siêu nhiên. Chúng sống ở những vùng nước lớn và có thể dìm bất cứ ai hay tàu thuyền nào.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Thuồng Luồng là sinh vật tưởng tượng được lai ghép và thần thoại hóa từ đặc điểm của những sinh vật có thật như là cá sấu, rắn, đem lại cho chúng sức mạnh khó chống đỡ của loài thủy quái.

Thời xưa thuồng luồng được quan niệm có hình thù những con rắn khổng lồ. Nhưng có bốn chân có mào có lẽ chúng giấu loài cá sấu khổng lồ từ cổ đại.

Trong cuốn hoài nam tử do tác giả Hoài Nam Vương Lưu An đã biên soạn có đoạn miêu tả về một loài thủy quái được cho là gần giống thuồng luồng như sau da nó không phải dày, người đời cho miệng nó là miệng gươm đào.

Còn trong cuốn tiền Hán Thư thì mô tả con Giao như hình con rắn mà có bốn chân cổ nhỏ giống lớn to đến mấy hôm, sinh trứng to bằng một hai cái hộp có thể nuốt người được.

Hình chạm con Giao Long theo người xưa mô tả rất giống với một loại cá sấu lớn đời xưa có rất nhiều ở sông Dương Tử mà hiện nay cũng vẫn còn tồn tại là cá sấu Dương Tử.

Vào những năm đầu thập niên 90 thế kỷ 20 thung lũng được mô tả là con Giải khổng lồ giả là một loài ba ba cỡ lớn. Cùng chi Rùa Mai Mềm với Rùa Gươm.

Chúng tụ tập khá nhiều sinh sống tại các bãi sông Hồng ở các tỉnh, huyện và miền bắc Việt Nam.

Con Giải có thân to như cái nong cái nìa hoặc manh chiếu nặng cả tạ có khi đến nửa tấn, lưng phủ đầy rêu, cổ bằng phích.

Có khi loài rùa này lên bãi bồi giữa sông, bãi cát ven sông phơi nắng hoặc nổi lên ở những khúc sông rộng, nước chảy nhẹ. Rù mai mềm bò lên bãi cát phơi nắng và để cả thúng trứng to như trứng ngỗng và giải quyết được nhiều người ủng hộ nhất.

Thuồng Luồng thật chất là một loài rắn nước khổng lồ giống như loài trăn Anaconda ở Nam Mỹ. Nhưng to hơn gấp nhiều lần. Trên đầu có mào tương tự như loài rồng trong truyền thuyết.

Dẫu được xem là sinh vật trong thần thoại thế nhưng đó cũng chỉ là những giai thoại không có bằng chứng xác thực, vì thế thuồng luồng cho đến nay vẫn được xem là sinh vật thư cấu trong dân gian Việt Nam mà thôi.

Có thể bạn quan tâm:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *