Tứ Linh là gì? Hãy cùng tìm hiểu về Long, Lân, Quy, Phụng dưới bài viết này!
Như chúng ta đã biết thì Long Lân Quy Phụng là Tứ Linh tượng trưng cho Quyền uy, Sức mạnh, Trí tuệ, Phi thường.
Trong nền văn hóa Phương Đông Tứ Linh có nguồn gốc từ bốn linh thần ở Trung Quốc là Thanh Long, Kỳ Lân, Chu Tước và Huyền Vũ, Đây đều là những linh vật chiếm một vị trí vai trò không hề nhỏ trong đời sống tinh thần của người dân.
1, Long.
Long hay còn được gọi là Rồng là hiện thân cho nguyên tố thủy, Theo quan niệm của người xưa thì rồng là loài vật có khả năng điều hòa nguyên khí đất trời giúp mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu, Rồng còn là loài vật đứng đầu trong tứ linh.
Biểu tượng cho sự dũng mãnh, trí tuệ và quyền uy tuyệt đối. Vì thế loài rồng đã được chọn làm biểu tượng cho quyền năng và thân vận cao quý của các bậc thiên tử.
Không chỉ vậy hình tượng của Rồng còn được dùng để chạm khắc ở nhiều nơi trong cung điện nâng tầm của nhà Vua góp phần để lại cho hậu thế những kiến trúc lộng lẫy nhưng vẫn không mất đi vẻ uy nghi cần có.
Suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Rồng đã dần trở thành nguồn cảm hứng, nghệ thuật, bất tận cho hội họa và điêu khắc.
Điển hình như việc người ta thường dùng những họa tiết Rồng để trang trí ở chùa chiềng, đền đài hay miếu thờ trang nghiêm.
Theo nhiều ghi chép thì Rồng là loài vật có thân trắng uốn lượn mềm mại, trên thân rồng có vảy cá chép, đầu lạc đà, sừng hươu, mắt tôm hùm bàn chân của hộ móng vuốt của chim ưng, Lưỡi Rồng mảnh dài và linh vật có mũi bờm đuôi giống như sư tử, miệng rồng ngậm một viên minh châu sáng chói, tượng trưng cho sự vị tha, trí thức và đức tính cao thượng.
Linh vật này còn là biểu tượng cho sự vận động của mùa màng thiên nhiên và khí thế vươn lên của dân tộc, Ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người thì rồng đang trở thành linh vật được sùng bái và tôn kính, Bởi chúng sở hữu thứ sức mạnh khủng khiếp.
Có khả năng khuấy động càn khôn, Hô mưa gọi gió làm rung chuyển đất trời.
Ngoài 9 đứa con trai của rồng còn có một số linh vật độc đáo khác và kể đến như là Tỳ Hưu với khả năng cắn hút tinh huyết của các loài yêu quái Tỳ Hưu còn được nhân gian gọi là thực tà, Nghĩa là loài vật có khả năng tiêu trừ tà khí.
Riêng Trào Phong là một linh vật gần giống ly bản, Tuyên truyền đây là loài vật có khả năng dập hỏa hoạn và thị uy kẻ xấu ngoài ra Trà Phong còn là linh vật giúp mang đến điều tốt lành và vẻ uy nghi lẫm liệt.
Vì thế mà chỉ có các cung điện hoàng gia mới được phép chạm khắc hình tượng trào phong.
Phù Hí cũng là một linh vật khác của tộc rồng người ta thường chạm khắc lên vật này trên các bia mộ để bảo vệ những người khuất.
2, Lân.
Trái ngược với rồng, Lân là biểu tượng cho sức mạnh tối cao, Lân nhân thú thường được miêu tả là một linh vật hiền từ không bao giờ làm hại bất kì một sinh vật nào.
Theo quan điểm của văn hóa dân gian thì Lân chính là biểu tượng cho sự may mắn, điềm lành, sự thái bình, thịnh vượng của một vương triều đế chế.
Vì lẽ đó Lân sẽ hiện thân khi cảm nhận được sự hiện diện của vua chúa hay những bậc anh hùng cái thế theo nhiều mô tả thì lân là loài vật tượng trưng cho nguyên tố phong.
Lân là loài vật có sừng nai, tai chó, trán lạc đà, mắt quỷ, mũi sư tử, miệng rồng, thân ngựa, chân hươu và đuôi bò.
Trong phong thủy Kỳ Lân có tác dụng bảo vệ nhà cửa trấn áp và hóa giải mọi loại hung khí vì vậy ở mỗi đình chùa người ta thường xây dựng tượng hai con kỳ lân đá canh cửa.
Lân thường được mô tả trong tư thế làm chỗ dựa cho Văn Thủ Bồ Tát hoặc là các hộ pháp, Theo truyền thuyết kể lại lần lúc đầu là một loại quái thú sống dưới nước có sở thích phá hoại mùa màng của con người.
Tức giận trước sự ngông cuồng của Lân Đức Phật Di Lạc đã hóa thân thành ông Địa để thuần phục nó, Sau khi được cảm hóa lân đã trở thành một linh vật hiền lành, thường xuyên làm việc thiện giúp đời.
Về sau vào mỗi mùa tết trung thu đoàn viên ông Địa lại đưa lên xuống trần gian múa vui cho mọi người.
Vì lẽ đó mà người ta thường treo rau xanh và giấy đỏ trước cửa nhà vào ngày lễ đặc biệt này để bày tỏ niềm vui sự biết ơn đối với Lân và Ông Địa Những người đã ban phước lành và niềm hạnh phúc cho họ.
3,Quy.
Quy hay chùa là biểu tượng cho sự thanh cao, thoát tục, thông thái và tài năng. Quy chính là linh vật thứ ba trong văn hóa tín ngưỡng ở Phương Đông.
Quy còn được xem là một linh vật của đức phật tượng trưng cho nguyên tố thổ, Quy biểu trưng cho sự hài hòa âm dương với bụng của đức và mai của bầu trời.
Trong muôn loài Rùa là một trong những động vật hiếm hoi có tuổi thọ rất dài Vì vậy chúng còn được xem là hiện thân của sự bất diệt trường tồn vĩnh cửu.
Chính vì thế mà vua Lê Thánh Tông đã cho dựng nên hình tượng rùa đội bia ở văn miếu Quốc Tử Giám nhằm vinh danh những nhân tài của đất nước.
Trong nền văn hóa Việt Nam hình tượng Rùa lần đầu xuất hiện trong truyền thiết Mị Châu Trọng Thủy.
Theo truyền thuyết, Rùa Thần Kim Quy đã tặng cho An Dương Phương một cái nỏ thần làm từ móng của mình.
Đó là một chiếc nỏ thần có khả năng bắn ra hàng trăm mũi tên cùng lúc nhưng tiếc thay hòa bình ấy lại không kéo dài được lâu.
Bởi nàng Mị Châu gái Quang Dương Vương vì tình yêu sâu đậm với Trọng Thủy đã vô tình trở thành kẻ bán nước, Lúc này thần kim quy lại xuất hiện sau khi chức vua chỉ là kẻ tội đồ, Thần đã làm phép mở đường rẽ sóng để An Dương Vương về biển.
Bên cạnh truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy đầy xúc động nhân gian còn lưu truyền một truyền thuyết khác về linh vật này.
Câu chuyện đó xảy ra vào thế kỉ 15, Khi nhà Minh đang xâm lược và đặt ách đô hộ lên nước ta.
Trước tình thế ngàn cân cho sợi tóc của đất nước lúc bấy giờ, Thần Kim Quy đã cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần của mình.
Về sau trong một chuyến du ngoạn bên bờ hồ, Thần Kim Quy lại lần nữa xuất hiện để lấy lại thanh kiếm thần ấy Từ đó về sau hồ này được đổi tên thành Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
4, Phụng.
Phụng còn được biết đến với tên gọi là Phượng Hoàng, Theo nhân gian thì Phụng là hiện thân của vẻ đẹp sự thịnh vượng sự bất tử và khả năng tái sinh kỳ diệu.
Nếu rồng là biểu tượng của vua chúa thì phụng chính là hiện thân của hoàng hậu bậc mẫu thân thiên hạ.
Do đó mà hình tượng rồng và phụng thường xuất hiện chung với nhau, Mãi đến sau này khi thời phong kiến đã kết thúc.
Đây đã không còn là biểu tượng riêng cho những người đứng đầu đất nước như ngày trước nữa, Hình ảnh rồng phụng đã được sử dụng một cách rộng rãi để cầu hạnh phúc cho đôi vợ chồng trẻ.
Người ta thường trang trí hình ảnh Rồng Phượng đang quấn quýt lấy nhau.
Đây đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong ngày trọng đại của nhiều cặp đôi ở Trung Quốc Và cả Việt Nam Phụng là loài vật kiêu sa lộng lẫy nhưng cũng không kém phần tao nhã.
Chúng sở hữu chiếc mỏ như loài diều hâu, tóc trĩ, vẩy cá chép, chiếc cổ dài thanh thoát, móng chim ưng cùng với phần đuôi thước tha sặc sỡ như đuôi công.
Còn bộ lông Phụng thì đại diện cho màu sắc ngũ hành, đen, trắng, đỏ, vàng, xanh. Trong một số mô tả phụng còn được xem là loài có tiếng hót du dương thánh thót như tiếng nhạc, làm say đắm lòng người.
Ngoài ra thì nước mắt của Phụng còn có tác dụng chữa lành các vết thương dù là nhẹ hay nặng.
Mỗi một bộ phận của Phụng đều mang một ý nghĩa đặc biệt, Đầu đội công lý và Đức Thành cao cả.
Mắt là biểu tượng cho ánh sáng của mặt trời và mặt trăng, Lưng cổng bầu trời rộng lớn cánh là gió, đuôi là tinh tú, lông là cây cỏ và chân là đất.
Trong câu chuyện của nhân gian thì vòng đời của Phụng không bao giờ kết thúc, Bởi Phụng có thể tự thiêu khi cần thiết và tái sinh từ đống tro tàn.
Vì vậy Phụng được xem là loài tượng trưng cho nguyên tố lửa, Loài phụng thường sống ở những nơi xa xôi hiểm trở tránh xa phàm tục.
Nếu muồn tìm chúng con người phải buộc vượt qua những thử thách chết người để chứng tỏ bản lĩnh của mình.
Trong nền văn hóa Phương Đông, Phượng Hoàng là một linh vật có vai trò đặc biệt quan trọng tương tự như loài rồng đầy quyền năng.
Theo truyền thuyết Pượng Hoàng chỉ xuất hiện trong thời kỳ Thái Bình thịnh trị của đất nước.
Có thể bạn quan tâm:
- Kumanthong là gì?
- Hành trình sau khi chết của con người
- Duyên âm là gì?
- Cầu cơ là gì?
- 18 cách mẹo tránh Ma Quỷ